Các phương diện văn hóa của địa danh có nguồn gốc ngôn ngữ dân tộc thiểu số ở tây Thừa Thiên Huế

Địa danh là những từ hoặc ngữ cố định, được dùng làm tên riêng chỉ các đối tượng địa lý tự nhiên và nhân văn có vị trí xác định. Nghiên cứu địa danh (Địa danh học) là một ngành nhỏ của danh xưng học, chuyên tìm hiểu ý nghĩa, nguồn gốc và những biến đổi của địa danh; đồng thời nghiên cứu cả đặc điểm cấu tạo, phương thức đặt địa danh. Vì thế, người nghiên cứu có thể chỉ ra những phương thức và quy luật tạo địa danh đặc thù của mỗi vùng phương ngữ, gắn với mỗi vùng miền văn hóa và địa lý khác nhau. Địa danh còn được xem là bộ biên niên sử sống động, khắc họa quá trình phát triển của một vùng đất. Bài viết này nghiên cứu về Các phương diện văn hóa của địa danh có nguồn gốc ngôn ngữ dân tộc thiểu số ở tây Thừa Thiên Huế. Chi tiết xem tại đây: http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/25797

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

"Núi rừng Yên Thế" - những trang văn dang dở

Tiếng hát làm dâu - áp chế hay tự do?Từ vị thế của người phụ nữ H' Mông thử nhìn về những giá trị dân chủ, bền vững trong cấu trúc xã hội tộc người

Xóm Giếng ngày xưa